Chứng quyền đảm bảo là gì?

Chứng quyền có đảm bảo là một sản phẩm phổ biến tại nhiều thị trường chứng khoán trên thế giới với các tên gọi khác nhau và tùy từng nước chứng quyền có đảm bảo được xếp vào nhóm chứng khoán cơ sở hay chứng khooán phái sinh, dù tên gọi khác nhau nhưng tựu chung lại từ khi xuất hiện đến nay, thị trường chứng khoán có đảm bảo thế giói đã phát triển rất nhanh, được đánh giá là một trong những thị trường phát triển năng động nhất dành cho nhà đầu tư.

0
941

A, Định nghĩa:

Chứng Quyền là một loại chứng khoán cho phép người nắm quyền giữ có thể mua được cổ phần của công ty phát hành ra nó với giá xác định trong một khoảng thời gian nhất định.

Chứng quyền thường đi kèm với traais phiếu hoạc cổ phần ưu đãi cho phép công ty phát hành chỉ phải trả lãi hoặc cổ tức thấp hơn muawcs bình thường. Thông thường những loại chứng quyền này có thể tách riêng ra và được bán riêng không liên quan đến Trái phiếu và cổ phần.

Chứng quyền rất giống với hợp đồng quyền chọn mua ( xem CALL OPTIONS), nhưng chứng quyền dược phát hành và đảm bảo bởi công ty, còn hợp đồng quyền chonj là công cụ không được phát hành bởi công ty. Thời gian hiệu lực của chứng quyền kéo dào hang năm còn các hợp đồng quyền chọn chỉ được tính theo tháng.

Có 3 loại chứng quyền:

1, Truyền thống:

Chứng quyền truyền thống được phát hành để đi kèm với trái phiếu (còn được gọi là warrant-linked bond), và đại diện cho quyền được mua cổ phiếu của tổ chức phát hành trái phiếu trên. Nói cách khác, công ty phát hành chứng quyền truyền thống cũng là công ty phát hành cổ phiếu. Chứng quyền có tác dụng như “chất xúc tác” để việc bán trái phiếu trở nên dễ dàng hơn, và làm giảm tỷ lệ lãi suất mà công ty bán trái phiếu sẽ phải dành cho khách hàng.

2, Khách hàng không có trái phiếu đi kèm

Được phát hành mà không cần có trái phiếu đi kèm, và giống như chứng quyền truyền thống, naked warrants cũng được giao dịch trên sở giao dịch chứng khoán. Loại chứng quyền này thường được phát hành bởi ngân hàng hay các công ty chứng khoán.

3, Chứng quyền do chính phủ phát hành

Khi một cơ quan nhà nước phát hành Sec mà lại không có khả năng trả bằng tiền mặt (do thiếu tiền mặt), nhưng cơ quan đó lại có thể được trong tương lai cùng với mức lãi suất nhất định thì loại Séc như thế cũng được gọi là chứng quyền.

B, Kiến thức cơ bản chứng quyền có đảm bảo.

1, Các nội dung quan trọng của Chứng Quyền.

2, Thông tin cơ bản của chứng quyền

C, Giao dịch chứng quyền trên thị trường chứng khoán Việt Nam:

D, lợi ích và rủi do khi giao dịch chứng quyền có đảm bảo.

1, Lợi ích:

️ Tỷ suất sinh lời cao:

Thông qua đòn bảy tài chính, CW có khả năng tang khả năng tang hiệu quả (muawcs dinh lời) đầu tư từ 5 đến 40 lần

️ Phòng ngừa rủi ro:

Với mức lỗ được xác định trước là khoản phí mua quyền, CW là công cụ phòng ngừa rủi ro hữu ích khi nhà đầu tư lo ngại bị tác động tiêu cực bởi dự biến động bất lợi của thị trường đến danh mục tài sản của mình.

️ Dễ dàng tiếp cận:

Nhà đầu tư có thể dễ dàng đăng ký mua CW vào thời điểm tổ chức phát hành chào bán tại thị trường sơ cấp hoặc mua trên thị trường thứ cấp khi CW được niêm yết trên SGDCK. Ngoài ra nhà đầu tư không nị hạn chế về tỷ lệ sở hữu trừ việc không được giao dịch ký quỹ đối với CW

️ Tính thanh khoản cao:

CW luôn được đảm bảo giao dịch và thanh toán bởi tổ chức phát hành, không có trường hợp nhà đầu tư không thể bán lại CW đã mua cho công ty chứng khoán đã phát hành ra CW đó.

2, Rủi ro:

️ Rủi ro đòn bẩy:

Đòn bẩy tài chính khiến cho mức sinh lời cho nhà đầu tư được gia tang rất mạnh nếu thị trường diễn biến đúng như kì vọng của họ. Tuy nhiên, nếu thực tế thị trường không như dự đoán, họ có thể thua lỗ nhiều hơn so với việc đầu tư trên thị trường chứng khoán cơ sở, thậm chí NĐT có khả năng mất toàn bộ vốn đầu tư (số tiền đã bỏ ra để mua CW).

️ Rủi ro chứng khoán cơ sở:

Những biến động của thị trường chứng khoán cơ sở có thể tọa ra những tác động lớn đến giá cả của CW. Nếu chứng khoán cơ sở bị tạm dừng giao dịch hoặc hủy niêm yết thì dẫn đến CW cũng bị tạm dừng giao dịch hoặc niêm yết.

️ Biến động giá:

Giá CW thường xuyên thay đổi và chịu tác động từ nhiều yếu tố như lãi suất, cổ tức, cung càu… Điều này khiến cho chênh lệch giá CW giữa các thời điểm mua và bán của NĐT khống phải lúc nào cũng tạo ra lợi nhuận.

️ Vòng đời giới hạn:

Chứng quyền luôn có vòng đời hạn hữu. Do đó vào thời điểm đáo hạn, nhà đầu tư sẽ không được tiếp tục nắm giữ CW như đầu tư cổ phiếu mà sẽ được thanh toán tiền hoặc mất khoản phí mua chứng quyền ba đầu.

️Rủi ro tổ chức phát hành:

Rủi ro có thể phát sinh khi tổ chức phát hành bị phá sản hoặc gặp khó khăn về tài chính dẫn đến không thể thực hiện nghĩa vụ thnah toán cho NĐT CW đáo hạn hay nhà đâu tư quyết định thực hiện quyền.

Tóm lại: Triển khai và phát triển đa dạng các loại chứng khoán là một loại chứng khoán là một hoạt động tất yếu trong quá trình phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của nhà đầu tư và phản ảnh mức độ phát triển sâu rộng của thị trường trong Xu thế hội nhập quốc tế. Với hơn 16 năm phát triển cùng những mốc thời gian thăng tram của thị trường, sản phẩm chứng khoán có đảm bảo đi vào hoạt động được kì vọng sẽ mang lại những tín hiệu đáng mừng cho thị trường chứng khoán Việt Nam

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here